Kinh nghiệm tranh cãi !
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Kinh nghiệm tranh cãi !
Hiện nay công việc của mình là giao tiếp nói chuyện với khách hàng nên cần giúp đỡ về vấn đề này !
Đôi khi tranh cãi là điều không thể tránh khỏi tuy nhiên chúng ta cần phải biết cách để phần lý luôn thuộc về mình !
Giao tiếp là một nghệ thuật nhưng do hồi trước giờ mình ít nói nên gặp không ít khó khăn ! Ai cho mình một vài góp ý với !
À ! ai biết có sách nào hay không ? cho biết tên đầu sách luôn nha!
Đôi khi tranh cãi là điều không thể tránh khỏi tuy nhiên chúng ta cần phải biết cách để phần lý luôn thuộc về mình !
Giao tiếp là một nghệ thuật nhưng do hồi trước giờ mình ít nói nên gặp không ít khó khăn ! Ai cho mình một vài góp ý với !
À ! ai biết có sách nào hay không ? cho biết tên đầu sách luôn nha!
Re: Kinh nghiệm tranh cãi !
VAy la Hien da di lam roi do ha ? chuc mung Hien nha .
Ve moi quan tam cua Hien , theo H thay dung la moi quan tam chung cua nhieu nguoi . Tiep xuc khach hang la cong viec mang tinh chat lam dau tram ho , minh phai giai quyet , giai quyet nhu the nao de khong mat long khach ma cung giam thiet hai toi da cho cong ty minh . H thay quan trong nhat la thai do mem mong trong cu xu , va quyet doan trong cach bao ve li le cua minh .( noi vay thoi , chu thuc te thi dau phai de lam duoc dung khong ('') )
H co suu tam duoc cai nay , gui Hien doc thu nha .
đây là 9 bước giúp bạn có thể đàm phán thành công với khách hàng.
1. Thu thập thông tin cơ bản về khách hàng: trước buổi gặp gỡ, bạn nên thu thập thông tin về đối tác. Việc thu thập thông tin có thể qua tờ gấp, catalogue, gọi điện thoại, v…v.. để biết được họ là ai và họ muốn gì. Sau đó, bạn lập một danh mục những biện pháp, đề nghị để chứng minh sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn đáp ứng tốt cho đối tác.
2. Đặt mục tiêu có tình khả thi: bạn cần đưa ra những mục tiêu cụ thể của từng bước đàm phán, làm sao để đối tác tiến dần đến quyết định mua hàng hoặc dịch vụ của bạn. Ví dụ đối với dịch vụ tư vấn thì mục tiêu đầu tiên là hẹn được gặp để trình bày đề xuất thực hiện dịch vụ của bạn. Nếu là máy móc, trang thiết bị thì mục tiêu là cơ hội được trình diễn, giới thiệu những tính năng, lợi ích của sản phẩm.
3. Chuẩn bị tốt những tài liệu cần thiết: Bạn cần chuẩn bị đầy đủ những tài liệu giới thiệu về công ty và sản phẩm của bạn như danh thiếp, tờ gấp, catalogue, đề xuất thực hiện, báo giá… và những công cụ trình bày như máy tính, đèn chiếu…
Kiểm tra kỹ lưỡng những tài liệu này trước khi giới thiệu với khách hàng. Ví dụ như nó đã được viết tốt chưa, màu sắc, cách thức trình bày có ấn tượng, dễ hiểu và mang tính chuyên nghiệp không? Nên nhớ sau cuộc gặp gỡ, chúng sẽ được khách hàng dùng để phân tích, so sánh với các đối thủ cạnh tranh của bạn.
4. Tập dượt cách trình bày: Sẽ là một sai lầm rất lớn nếu bạn chưa thể trình bày những tài liệu này trước đông người một cách suôn sẻ. Do đó, bạn hãy cố gắng tập dượt nhiều lần cho đến khi thành thục cả về tư thế, giọng nói, sử dụng các tài liệu thuyết minh và các thiết bị hỗ trợ. Bạn nên tập trước với một vài đồng nghiệp để họ góp ý, thậm chí đưa ra những câu hỏi chất vấn có thể xảy ra trong thực tế.
5. Xây dựng mối thiện cảm qua cách quan sát tinh tế: Hình dung bạn đang ở trong văn phòng của khách hàng. Bạn thấy cây vợt tennis dựng cạnh bàn làm việc, một bức tranh về phố cổ Hà nội treo trên tường. Với những quan sát như vậy, bạn đã có hai cơ hội để xây dựng mối thiện cảm một cách rất tự nhiên với đối tác. Bạn hãy khéo léo nói chuyện – những xúc cảm của bạn khi đi dọc những phố cổ Hà Nội, một vài cảm nhận hứng thú về tennis. Những câu chuyện này sẽ phá vỡ sự lạnh lùng, tạo ra mối quan hệ thân thiện dựa trên sự hiểu biết và tin cậy.
6. Quan sát khi đàm phán: Bạn cần quan sát kỹ lưỡng và cảm nhận tinh tế những của chỉ và hàng động của đối tác để có những phản ứng thích hợp.
7. Đặt những câu hỏi và lắng nghe: Bạn cần cân nhắc khi đưa ra câu hỏi. Đừng bao giờ hỏi những câu như: “Anh có phải là người ra quyết định cuối cùng về vấn đề này không?” Các câu hỏi cần tinh tế và có ý nghĩa. Bạn cần chú ý lắng nghe và ghi chép cẩn thận các câu trả lời. Nên nhớ, lắng nghe là cách đối thoại tốt nhất.
8. Đưa ra những dẫn chứng tình huống: Nên chuẩn bị từ 10 đến 12, những dẫn chứng tình huống để định vị sản phẩm, dịch vụ của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Lưu ý tránh việc chỉ trích, chê bai trực tiếp đối thủ của mình. Thay vào đó, đưa ra bình luận, nhận xét của khách hàng về những lợi ích và sự hài lòng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của công ty bạn.
9. Đưa ra những giải pháp hiệu quả: Nhiệm vụ của bạn là phải làm cho khách hàng tin tưởng vào sản phẩm, dịch vụ của bạn cũng như những gì bạn đã cam kết. Kết thúc cuộc giao dịch, bạn nên tóm tắt lại những yêu cầu và giải pháp thực hiện, sẵn sàng trả lời bất kỳ câu hỏi nào của đối tác để làm vững chắc thêm quyết định của họ.
( theo Nha Quan Ly )
Chuc Hien vui va thuan loi trong cong viec nha .('')
Ve moi quan tam cua Hien , theo H thay dung la moi quan tam chung cua nhieu nguoi . Tiep xuc khach hang la cong viec mang tinh chat lam dau tram ho , minh phai giai quyet , giai quyet nhu the nao de khong mat long khach ma cung giam thiet hai toi da cho cong ty minh . H thay quan trong nhat la thai do mem mong trong cu xu , va quyet doan trong cach bao ve li le cua minh .( noi vay thoi , chu thuc te thi dau phai de lam duoc dung khong ('') )
H co suu tam duoc cai nay , gui Hien doc thu nha .
đây là 9 bước giúp bạn có thể đàm phán thành công với khách hàng.
1. Thu thập thông tin cơ bản về khách hàng: trước buổi gặp gỡ, bạn nên thu thập thông tin về đối tác. Việc thu thập thông tin có thể qua tờ gấp, catalogue, gọi điện thoại, v…v.. để biết được họ là ai và họ muốn gì. Sau đó, bạn lập một danh mục những biện pháp, đề nghị để chứng minh sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn đáp ứng tốt cho đối tác.
2. Đặt mục tiêu có tình khả thi: bạn cần đưa ra những mục tiêu cụ thể của từng bước đàm phán, làm sao để đối tác tiến dần đến quyết định mua hàng hoặc dịch vụ của bạn. Ví dụ đối với dịch vụ tư vấn thì mục tiêu đầu tiên là hẹn được gặp để trình bày đề xuất thực hiện dịch vụ của bạn. Nếu là máy móc, trang thiết bị thì mục tiêu là cơ hội được trình diễn, giới thiệu những tính năng, lợi ích của sản phẩm.
3. Chuẩn bị tốt những tài liệu cần thiết: Bạn cần chuẩn bị đầy đủ những tài liệu giới thiệu về công ty và sản phẩm của bạn như danh thiếp, tờ gấp, catalogue, đề xuất thực hiện, báo giá… và những công cụ trình bày như máy tính, đèn chiếu…
Kiểm tra kỹ lưỡng những tài liệu này trước khi giới thiệu với khách hàng. Ví dụ như nó đã được viết tốt chưa, màu sắc, cách thức trình bày có ấn tượng, dễ hiểu và mang tính chuyên nghiệp không? Nên nhớ sau cuộc gặp gỡ, chúng sẽ được khách hàng dùng để phân tích, so sánh với các đối thủ cạnh tranh của bạn.
4. Tập dượt cách trình bày: Sẽ là một sai lầm rất lớn nếu bạn chưa thể trình bày những tài liệu này trước đông người một cách suôn sẻ. Do đó, bạn hãy cố gắng tập dượt nhiều lần cho đến khi thành thục cả về tư thế, giọng nói, sử dụng các tài liệu thuyết minh và các thiết bị hỗ trợ. Bạn nên tập trước với một vài đồng nghiệp để họ góp ý, thậm chí đưa ra những câu hỏi chất vấn có thể xảy ra trong thực tế.
5. Xây dựng mối thiện cảm qua cách quan sát tinh tế: Hình dung bạn đang ở trong văn phòng của khách hàng. Bạn thấy cây vợt tennis dựng cạnh bàn làm việc, một bức tranh về phố cổ Hà nội treo trên tường. Với những quan sát như vậy, bạn đã có hai cơ hội để xây dựng mối thiện cảm một cách rất tự nhiên với đối tác. Bạn hãy khéo léo nói chuyện – những xúc cảm của bạn khi đi dọc những phố cổ Hà Nội, một vài cảm nhận hứng thú về tennis. Những câu chuyện này sẽ phá vỡ sự lạnh lùng, tạo ra mối quan hệ thân thiện dựa trên sự hiểu biết và tin cậy.
6. Quan sát khi đàm phán: Bạn cần quan sát kỹ lưỡng và cảm nhận tinh tế những của chỉ và hàng động của đối tác để có những phản ứng thích hợp.
7. Đặt những câu hỏi và lắng nghe: Bạn cần cân nhắc khi đưa ra câu hỏi. Đừng bao giờ hỏi những câu như: “Anh có phải là người ra quyết định cuối cùng về vấn đề này không?” Các câu hỏi cần tinh tế và có ý nghĩa. Bạn cần chú ý lắng nghe và ghi chép cẩn thận các câu trả lời. Nên nhớ, lắng nghe là cách đối thoại tốt nhất.
8. Đưa ra những dẫn chứng tình huống: Nên chuẩn bị từ 10 đến 12, những dẫn chứng tình huống để định vị sản phẩm, dịch vụ của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Lưu ý tránh việc chỉ trích, chê bai trực tiếp đối thủ của mình. Thay vào đó, đưa ra bình luận, nhận xét của khách hàng về những lợi ích và sự hài lòng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của công ty bạn.
9. Đưa ra những giải pháp hiệu quả: Nhiệm vụ của bạn là phải làm cho khách hàng tin tưởng vào sản phẩm, dịch vụ của bạn cũng như những gì bạn đã cam kết. Kết thúc cuộc giao dịch, bạn nên tóm tắt lại những yêu cầu và giải pháp thực hiện, sẵn sàng trả lời bất kỳ câu hỏi nào của đối tác để làm vững chắc thêm quyết định của họ.
( theo Nha Quan Ly )
Chuc Hien vui va thuan loi trong cong viec nha .('')
violethuyenthanh- Member
- Tổng số bài gửi : 20
Registration date : 22/09/2007
Re: Kinh nghiệm tranh cãi !
thank nha! quả thực là công việc này không phải dễ như lúc ban đầu tưởng. Mình tiếp xúc với nhiều người với những thái độ khác nhau, đôi khi muốn chửi tay đôi với họ nhưng phãi biết kiềm nén lại nên mọi chuyện cũng qua hết. Cũng may là có người giúp đỡ nếu kô thì tiêu rùi !
Quả thực sau gần 5 năm học cứ ngỡ ra trường sẽ làm nhân viên kỹ thuật nhưng bây giờ đi làm trợ lý ! Hy họng quyết định của mình không sai ! Mà nếu đúng thì....
Phải mơ mộng chút cho đời nó đẹp....!
Quả thực sau gần 5 năm học cứ ngỡ ra trường sẽ làm nhân viên kỹ thuật nhưng bây giờ đi làm trợ lý ! Hy họng quyết định của mình không sai ! Mà nếu đúng thì....
Phải mơ mộng chút cho đời nó đẹp....!
Re: Kinh nghiệm tranh cãi !
Làm trợ lý giám đốc đã quá ta, nhưng mà làm trợ lý giám đốc rồi thì phải tập nhậu nhiều đi nha chứ không thôi là không ổn đâu nha. Còn về chuyện đi làm tranh cải với khách hàng thì phải nhịn thôi chứ biết làm sao, vì mình cần họ chứ họ đâu cần mình cho nên phải nhịn. Cứ nhịn, nhịn giỏi mới là một người giỏi . Còn khi nào muốn nghỉ việc rồi thì cải một trận cho đã nha.
rock huy- Member
- Tổng số bài gửi : 19
Registration date : 04/09/2007
Similar topics
» Những kinh nghiệm!
» Thành lập viện nghiên cứu cao cấp về Toán
» Tai nạn nghề nghiệp!
» Đám cưới Kinh Hải
» Cha có thuộc kinh thánh ko?
» Thành lập viện nghiên cứu cao cấp về Toán
» Tai nạn nghề nghiệp!
» Đám cưới Kinh Hải
» Cha có thuộc kinh thánh ko?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết